Chú Đại Bi là chân ngôn của Bồ tát Quán Thế Âm. Trong các nghi thức tụng niệm cầu an, cầu siêu hay tụng kinh bộ hầu hết nơi phần mở đầu đều có trì niệm thần chú Đại Bi
Chú Đại Bilà chân ngôn củaBồ tát Quán Thế Âm. Trong các nghi thức tụng niệm cầu an,cầu siêuhay tụng kinh bộ hầu hết nơi phần mở đầu đều có trì niệm thần chú Đại Bi.
Những hình ảnh minh họa về 84 câu chú Đại Bi chia sẻ cùng quý độc giả:
GNO - Mùa Phật đản đã qua, nhưng dư âm của Đại lễ, đặc biệt là những điểm mới trong lễ hội văn hóa - tâm linh này vẫn còn trong lòng nhiều người, trong đó có điểm nhấn 7 hoa sen trên kênh Nhiêu Lộc tại TP.HCM vừa được hồi sinh, biểu tượng cho 7 bước đi của Đức Thế Tôn lúc thị hiện vào cõi nhân gian. CTV Giác Ngộ đã sưu tập những hình ảnh lung linh của 7 đóa sen, từ nhiều góc độ, nhiều thời điểm, của nhiều tác giả trong chùm ảnh sau.
Lý nhân quả được đặt định trên chiều thời gian. Vì từ nhân tới quả phải có thời gian. Ngoài chánh nhân ra, nó còn nhiều trợ duyên khác nữa. Cho nên nhân quả là một hiện tượng rất phức tạp xuyên suốt qua ba thời kỳ: quá khứ, hiện tại và vị lai
Hỏi: Kính thưa thầy, con không phải là người tu theo đạo Phật, nhưng lâu nay con nghe nói nhiều về luật nhân quả của đạo Phật và duyên nghiệp nhiều đời trồng chéo lên nhau. con thấy có nhiều người nói về nhân quả, nhưng thường thì họ chỉ nói chứ ít khi nào áp dụng vào đời sống của mình. Con có một cá tính là khi biết người khác đối xử xấu với mình, con thường im lặng và tìm cách tránh chứ không nói. Như vậy, đối với luật nhân quả con có phạm hay không? Kính mong thầy giải thích.
LÀ NGÔI CHÙA CỔ ,CÓ TỪ THỜI LÝ;NẰM TRONG QUẦN THỂ : TỨ PHÁP
( PHÁP VÂN - PHÁP VŨ - PHÁP LÔI - PHÁP ĐIỆN )
Lễ hội chùa diễn ra từ ngày mùng 6 - 4 âm lịch đến hết ngày mùng 9 tháng 4 . Vậy Đại Đức trụ trì Thích Quảng Hòa ,cùng Phật tử và nhân dân địa phương Xã Đồng Lạc,huyện Văn Lâm,tỉnh Hưng Yên ;trân trọng Kính mời bà con Phật tử của quê hương cùng thập phương quý khách về dự lễ hội...
ChữVẠN là một trong ba mươi hai tướng tốt của Phật và nó nằm ngay trước ngực của Ngài. Tuy nhiên, một số kinh điển khác thì lại nói đây là tướng tốt thứ 80 của Đức Phật Thích Ca. Nó biểu thị công đức vô lượng của Phật.
Trên ngực các pho tượng Phật, trên những bìa sách hay trong những trang kinh sách Phật giáo, ta thường thấy hình chữ VẠN. Cách viết giống như hai chữ S bắt chéo thẳng góc với nhau, trông như cái chong chóng đồ chơi của trẻ em. Nhưng nếu để ý, ta sẽ thấy có hai lối viết khác hẳn nhau theo hướng từ ngoài nhìn vào:
Buổi tọa đàm của GS. Ngô Bảo Châu tại chùa Hoằng Pháp.
Chiều ngày 5-7-2013 (nhằm ngày 28-5 năm Quý Tỵ), nhân khóa tu Mùa Hè lần thứ 9, BTC khóa tu đã thực hiện buổi tọa đàm “Suy nghĩ về việc học”.
Đến chứng minh buổi tọa đàm có sự hiện diện của Thượng tọa Thích Chân Tính trưởng BTC khóa tu, GS. Ngô Bảo Châu vị khách mời đặc biệt và cũng là người chia sẻ cho buổi trò chuyện, PGS TS. Trần Lưu Vân Hiền thân mẫu của giáo sư Ngô Bảo Châu, các vị khách quý và hơn 3.100 các bạn trẻ đến từ khắp mọi miền trong và ngoài nước.
(ảnh bên: Bác Hồ cùng Vua Lào lễ Phật tại Chùa Quán Sứ HN )
Chủ tịch Hồ Chí Minh với Phật giáo
“Hình ảnh Bác Hồ trong tôi, nói theo ngôn ngữ nhà Phật, là hình ảnh một vị Bồ tát sáng chói các đức tính “tri túc dục thiểu” – hiểu biết sâu sắc và đầy đủ về mọi tâm tư và tình cảm sâu kín nhất của mọi tầng lớp người trong xã hội, với đạo đức hết sức trong sáng, tất cả mọi hành động đều chỉ vì cuộc sống hạnh phúc của con người, của nhân loại… với kinh nghiệm bản thân, tôi cũng thấy theo chân Bác, tâm trí mình trong sáng hơn, lòng mình “thanh tịnh” hơn. Và cả dân tộc mình, đi theo con đường soi sáng bởi trí tuệ và đạo đức cao đẹp của Bác – nhất định sẽ làm nên những sự tích “thần kỳ”…”.
Mỗi năm xuân về cảnh vật xanh tươi, trăm hoa đua nở, nhà nhà đều khang trang đón Tết. Để đón chào năm mới, vào những ngày cuối năm nhân dân ta thường có phong tục lau quét nhà cửa sạch sẽ, dọn dẹp gọn gàng, tươm tất.
Mỗi năm xuân về cảnh vật xanh tươi, trăm hoa đua nở, nhà nhà đều khang trang đón Tết. Để đón chào năm mới, vào những ngày cuối năm nhân dân ta thường có phong tục lau quét nhà cửa sạch sẽ, dọn dẹp gọn gàng, tươm tất. Công việc được coi trọng là trang hoàng nhà cửa, bày biện bàn thờ với đủ các loại bánh trái, hoặc sắp xếp mâm ngũ quả sao cho thật đẹp mắt. Tết là ngày tiêu biểu cho truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Nhiều người đi chùa lễ Phật, đi viếng mộ thắp hương rồi thăm cha mẹ, thân nhân, bà con hàng xóm láng giềng. Có người quan niệm rằng đến chùa xin lộc đầu năm. Thế là với cầu mong phúc lộc đến với nhà mình, người ta nô nức đi hái lộc, lộc có thể là một bông hoa, một cành non ở chùa hoặc chốn tôn nghiêm, họ hái mang về nhà để rồi chỉ qua một đêm giao thừa nhiều cảnh chùa cây xanh xác xơ, trơ trụi. Thực ra đó chính là một tập tục mê tín. Riêng đạo Phật lấy chánh tín làm nền tảng. Chẳng hạn nghe pháp tức là được lộc, vì lộc này dùng mãi vẫn còn, dùng hoài không hết. Thái tử Sĩ-Đạt-Ta đi tìm đạo lý vì Ngài xem thường của cải vật chất. Còn người trong dân gian thì cho rằng có tiền mua Tiên cũng được, nhưng thực tế ở đời có những người lắm tiền nhiều của mà vẫn khổ. Vì vậy, đầu năm chúng ta đến chùa và chúc nhau những lời lành mạnh tốt đẹp, dùng đạo lý để khuyên bảo nhau sống có tình có nghĩa, khuyên nhau tu tập vững vàng, từng bước vững chãi thảnh thơi và ung dung nghe pháp. Đó mới chính là lộc của đầu năm. Để rồi khi trở về với cuộc sống đời thường của gia đình, chúng ta sẽ có kim chỉ nam cho lộ trình tu tập, để sống thiện, sống lành, sống tốt và sống có ích cho mình, cho mọi người. Như vậy chúng ta mới thực sự làm lợi đạo ích đời, rồi nhờ thế ngày Tết mới có giá trị và tràn đầy ý nghĩa.
GNO -Sáng 21-7 (nhằm ngày 14 tháng 6 năm Quý Tỵ), thạc sĩ Nguyễn Trung Toàn hướng dẫn gần 100 sinh viên (SV) lớp Hướng dẫn viên du lịch của Trường THNV Du lịch & khách sạn TP.HCM thuộc Tổng công ty Du lịch Saigontourist vân tập về đạo tràng chùa Viên Giác (193 Bùi Thị Xuân, quận Tân Bình) để quy y Tam bảo
Pháp lệnh số 21/2004/PL-UBTVQH11 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội : Về tín ngưỡng tôn giáo
PHÁP LỆNH
CỦA UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI SỐ 21/2004/PL-UBTVQH11 NGÀY 18 THÁNG 6 NĂM 2004 VỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO
Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10;
Căn cứ vào Nghị quyết số 21/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 4 về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2004;
Pháp lệnh này quy định về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo.